Kỹ thuật bón phân DAP Lào Cai cho cây lúa Miền Bắc

KỸ THUẬT SỬ DỤNG PHÂN BÓN DAP LÀO CAI

CHO CÂY LÚA MIỀN BẮC

  1. Đối với lúa gieo thẳng
  • Bón phân cho 1 sào Bắc bộ (360 m2)

Thời kỳ bón

 

 

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước sạ)

Bón thúc L1

(thúc đẻ nhánh

khi lúa 3 lá)

Bón thúc L2

(khi lúa 5-6 lá)

Bón thúc L3

(đón đòng và

nuôi đòng)

DAP Lào Cai

5,0-7,0 kg

5,0-7,0 kg

     

Đạm Ure

4,0-7,0 kg

 

1,0-2,0 kg

2,0-3,5 kg

1,0-1,5 kg

Kali Clorua

3,5-6,0 kg

1,5-2,0 kg

 

1,0-1,5 kg

1,0-2,5 kg

  1. Đối với lúa cấy vụ Xuân

Bón phân cho 1 sào Bắc bộ (360 m2)

   Thời kỳ bón

 

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước cấy)

Bón thúc lần 1

(thúc sau cấy 15-20 ngày)

Bón thúc lần 2

(khi lúa đứng cái)

DAP Lào Cai

5,0-7,0 kg

5,0-7,0 kg

   

Đạm Ure

4,0-7,0 kg

 

3,0-4,5 kg

1,0-2,5 kg

Kali Clorua

3,5-6,0 kg

1,5-2,0 kg

1,0-1,5 kg

1,0-2,5 kg

  1. Đối với lúa cấy vụ Mùa

Bón phân cho 1 sào Bắc bộ (360 m2)

              Thời kỳ bón

Loại phân

Tổng lượng phân bón

Bón lót

(trước cấy)

Bón thúc lần 1

(sau cấy 5-7 ngày)

Bón thúc lần 2

(khi lúa đứng cái)

DAP Lào Cai

4,0-6,5 kg

4,0-6,5 kg

 

 

Đạm Ure

5,5-7,0 kg

1,0-1,5 kg 

1,0-2,0 kg

1,0-1,5 kg

Kali Clorua

3,5-5,5 kg

1,5-2,5 kg

 

2,0-3,0 kg

  • Một số lưu ý khi sử dụng phân bón cho cây lúa:

- Giữ mực nước ruộng hợp lý khi bón phân (3-5cm), không cho nước ra vô trong ruộng ít nhất trong vòng 3 ngày.

- Không bón phân khi lá lúa còn ướt hạt phân dính trên lá có thể gây cháy lá, phân đạm hòa tan vào nước trên lá dễ gây bốc hơi.

- Không bón phân khi trời sắp mưa hoặc nắng buổi trưa để tránh phân có thể bị bay hơi hay bị rửa trôi.

- Bón phân cân đối giữa N- P- K, nên áp dụng theo bảng so màu lá lúa.

- Giữ ruộng lúa luôn sạch cỏ vì cỏ cạnh tranh phân bón với lúa và tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển.